50 kết quả phù hợp với "Phát triển nhà ở xã hội"
Đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, vừa túi tiền
Tăng thêm nguồn cung, đặc biệt là mở rộng phân khúc nhà ở thương mại bình dân, phát triển nhà ở xã hội tiếp tục là giải pháp quan trọng góp phần bình ổn thị trường bất động sản hiện nay. Nhà ở giá rẻ, vừa túi tiền cũng tạo cơ hội để nhiều người có thêm cơ hội sở hữu nhà ở, góp phần ổn định an sinh xã hội.
Phát triển nhà ở xã hội vẫn khó khăn về nguồn vốn
Nhà nước đưa ra các gói tín dụng ưu đãi để khuyến khích cả doanh nghiệp đầu tư và người thuê, mua nhà ở xã hội. Tuy nhiên, nguồn vốn giải ngân rất chậm, chưa đáp ứng như kỳ vọng.
Còn nhiều hạn chế trong phát triển nhà ở xã hội
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định thị trường bất động sản là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi, nhưng lại chưa thực sự khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia.
Các địa phương cần tập trung phát triển nhà ở xã hội
Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành ít nhất 428 nghìn căn nhà ở xã hội (NƠXH). Đến nay, các địa phương đã hoàn thành khoảng 36% kế hoạch.
Phát triển nhà ở xã hội, cắt cơn sốt giá BĐS
Chủ trương xây nhà ở xã hội là chính sách an sinh quan trọng của Đảng và nhà nước nhằm tạo cơ hội cho người thu nhập thấp có chỗ ở ổn định. Bên cạnh đó, việc tăng nguồn cung nhà ở xã hội sẽ góp phần giải quyết tình trạng bất động sản tăng nóng, từ đó bình ổn thị trường BĐS.
Tăng tốc phát triển nhà ở xã hội | 19/09/2024
Mặc dù năm 2024 có 108 dự án nhà ở xã hội đăng ký về đích, thế nhưng vẫn còn những vướng mắc cần sớm được tháo gỡ để nhà ở xã hội có thể 'bùng nổ'. Vậy những nút thắt nào cần sớm được tháo gỡ để giải bài toán khát nhà ở xã hội? Luật sư Trương Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Luật Trường Sơn, Trưởng Ban Pháp chế Hiệp hội Bất động sản Việt Nam sẽ cùng Góc nhìn Hà Nội giải đáp câu hỏi này.
Phát triển nhà ở xã hội: Cần thêm cơ chế, chính sách
Khó khăn về đất, về vốn là khó khăn của nhiều đơn vị, nhưng lớn nhất và xuyên suốt lại là văn bản, giấy tờ, pháp lý của các doanh nghiệp khi bắt tay làm nhà ở xã hội.
Quản lý thị trường BĐS, phát triển nhà ở xã hội
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải yêu cầu thời gian tới các đơn vị cần giám sát, quản lý thị trường bất động sản, phát triển nhà ở xã hội.
Thêm cơ chế phát triển nhà ở xã hội tại Hà Nội
Đối với Hà Nội, Luật Thủ đô mới được thông qua đã dành riêng Điều 30 để quy định về vấn đề phát triển nhà ở nói chung và nhà ở xã hội nói riêng.
Rút gọn thủ tục pháp lý phát triển nhà ở xã hội
Nhằm giải quyết ách tắc trong giải ngân gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng dành cho nhà ở xã hội (NƠXH), Bộ Xây dựng đã có những chỉ đạo quyết liệt, đồng thời đề xuất các giải pháp tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý.
Hà Nội thêm cơ chế cho phát triển nhà ở xã hội
Luật Thủ đô (sửa đổi) đã dành riêng Điều 30 để quy định về vấn đề phát triển nhà ở nói chung và nhà ở xã hội nói riêng.
Hà Nội tập trung quỹ đất phát triển nhà ở xã hội
Chủ trương xây nhà ở xã hội là chính sách an sinh quan trọng của Đảng và nhà nước, khi tạo cơ hội cho người thu nhập thấp có chỗ ở ổn định. Thành phố đang chỉ đạo các sở, ngành, địa phương khẩn trương rà soát quỹ đất để phát triển mới các dự án nhà ở xã hội, từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân.
Phát triển nhà ở xã hội để dân được sống an toàn
Nhu cầu thuê nhà giá rẻ tại các đô thị đang rất lớn, vì vậy, cùng với việc tăng cường quản lý an toàn cháy nổ thì việc xây dựng nhà ở xã hội cần gấp rút được triển khai.
Phát triển nhà ở xã hội, bình ổn giá bất động sản
Trước tình trạng giá chung cư, nhà đất liên tục tăng phi lý trong thời gian qua, Bộ Xây dựng đang triển khai nhiều biện pháp quản lý nhằm lành mạnh hóa thị trường bất động sản.
Hà Nội đẩy nhanh phát triển nhà ở xã hội
Có được một chỗ ở với giá cả vừa túi tiền là khát khao của những người thu nhập thấp, công nhân các khu công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều năm qua, nguồn cung nhà ở xã hội luôn thiếu. Chính phủ, các bộ, ngành cùng TP. Hà Nội đã và đang vào cuộc quyết liệt để tháo gỡ khó khăn, nhằm đẩy nhanh việc xây dưng nhà ở phân khúc này.
Khó tiếp cận gói tín dụng phát triển nhà ở xã hội
Mặc dù đã triển khai được một năm nhưng gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư mới giải ngân được hơn 0,5%. Nguyên nhân là bởi có quá nhiều rào cản khiến cả người dân và doanh nghiệp khó tiếp cận gói tín dụng này.
Thủ tướng yêu cầu phát triển nhà ở xã hội mạnh mẽ
Chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội,Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: nhà ở xã hội là nhà ở bình thường như các loại nhà ở khác, phải bảo đảm chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường. Thủ tướng yêu cầu tất cả các chủ thể có liên quan, mỗi người, mỗi tổ chức chung tay, góp sức tạo phong trào, xu thế phát triển nhà ở xã hội, đặt mình vào địa vị của người khác và đặt mình vào địa vị của những người chưa có chỗ ở để hành động, trong đó có việc nghiên cứu, triển khai gói tín dụng cho người mua với thời gian 10-15 năm và lãi suất thấp hơn từ 3-5%.
Thủ tướng yêu cầu phát triển nhà ở xã hội mạnh mẽ
Chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội,Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: nhà ở xã hội là nhà ở bình thường như các loại nhà ở khác, phải bảo đảm chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường. Thủ tướng yêu cầu tất cả các chủ thể có liên quan, mỗi người, mỗi tổ chức chung tay, góp sức tạo phong trào, xu thế phát triển nhà ở xã hội, đặt mình vào địa vị của người khác và đặt mình vào địa vị của những người chưa có chỗ ở để hành động, trong đó có việc nghiên cứu, triển khai gói tín dụng cho người mua với thời gian 10-15 năm và lãi suất thấp hơn từ 3-5%.
Huy động mọi nguồn lực phát triển nhà ở xã hội
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Hội nghị được tổ chức trực tuyến toàn quốc giữa đầu cầu trụ sở chính phủ với đầu cầu UBND 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Huy động mọi nguồn lực phát triển nhà ở xã hội
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Hội nghị được tổ chức trực tuyến toàn quốc giữa đầu cầu trụ sở chính phủ với đầu cầu UBND 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Phát triển nhà ở xã hội có nhiều tín hiệu tích cực
Việc phát triển nhà ở xã hội đang có nhiều tín hiệu tiến triển, lạc quan và tích cực hơn. Đặc biệt với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và đưa ra những chính sách đúng đắn thì mục tiêu một triệu căn nhà ở xã hội chắc chắn có cơ sở để hoàn thành. Từ năm 2024 trở đi, nguồn cung về nhà xã hội sẽ ngày càng được cải thiện và giấc mơ an cư sẽ không còn xa vời với những người thu nhập thấp.
Bộ Xây dựng tập trung phát triển nhà ở xã hội
Trước nhu cầu nhà ở ngày càng cao, năm 2024 Bộ Xây dựng quyết tâm triển khai thống nhất, đồng bộ các giải pháp nhằm hoàn thành mục tiêu Đề án đầu tư xây dựng ít nhất một triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng có thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030.
Phát triển nhà ở xã hội ngày càng nhiều ưu đãi
Nhà ở xã hội luôn là phân khúc nhận được nhiều sự quan tâm, bởi đây là phân khúc đáp ứng đại đa số nhu cầu của người dân trong thời gian này. Mặc dù, theo lộ trình tiến tới một triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030, tiến độ thực hiện đang bị chậm. Thế nhưng việc mở ra thêm nhiều ưu đãi, tạo điều kiện cho cả doanh nghiệp và người dân quan tâm đến phân khúc này đang được các đơn vị chức năng thực hiện rốt ráo.
Những vướng mắc trong phát triển nhà ở xã hội
Khi tổng hợp những vướng mắc triển khai các dự án nhà ở xã hội, xuất hiện rất nhiều nguyên nhân xuất phát từ các vấn đề khác nhau. Các vướng mắc này được phân thành 6 nhóm cơ bản.
Đã giải ngân 83 tỉ đồng phát triển nhà ở xã hội
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, trên cơ sở báo cáo của các địa phương đang tập trung triển khai gói hỗ trợ 120.000 tỷ đồng, hiện đã có 20 tỉnh công bố danh mục 52 dự án đủ điều kiện vay theo chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng với nhu cầu vay vốn là 25.884 tỷ đồng.
Quỹ đất và vốn để phát triển nhà ở xã hội
Nhà ở xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng với đời sống người dân, đặc biệt là ở những đô thị lớn. Với đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, sẽ là phương án giải quyết hiệu quả vấn đề lớn đang tồn tại này. Tuy nhiên, để sớm đạt được mục tiêu này, cần phải có những phương án tháo gỡ hiệu quả.
Đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội cho thuê
Đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội cho thuê được coi là cần thiết. Đây là một trong tám nhóm chính sách quan trọng trong sửa đổi Luật Nhà ở. Đặc biệt, với công nhân khu công nghiệp và sinh viên thì phân khúc nhà ở xã hội cho thuê, thuê mua vẫn rất thiếu so với nhu cầu hiện tại.
Vướng mắc quỹ đất và vốn phát triển nhà ở xã hội
Việc triển khai Đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội cho công nhân tại khu công nghiệp và người có thu nhập thấp tại đô thị còn gặp khó khăn do những vướng mắc liên quan đến quỹ đất và nguồn vốn. Để giải quyết những vướng mắc này cần phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách, phù hợp với thực tiễn.
Quỹ phát triển nhà ở xã hội: Khó vẫn phải làm
Việc thành lập quỹ phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân là phù hợp với thực tiễn cuộc sống và thực trạng nền kinh tế Việt Nam. Quỹ giúp giải quyết vấn đề vốn dài hạn trên cơ sở lấy số đông giúp số ít, xã hội hóa việc phát triển nhà ở.
Sớm có quỹ phát triển nhà ở xã hội
Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu sớm hình thành Quỹ phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, để giúp người thu nhập thấp có cơ hội sở hữu nhà ở.
Làm rõ chính sách phát triển nhà ở xã hội
Ngày 31/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ Xây dựng và một số bộ, ngành liên quan về tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Các nước phát triển nhà ở xã hội như thế nào?
Hiện ở một số quốc gia như Mỹ, Brazil, Chi Lê, Nam Phi đang triển khai xây dựng nhà ở cho người lao động theo mô hình hỗ trợ tài chính, tức là Nhà nước có chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người có nhu cầu nhà ở, để họ tự đi thuê hay thuê mua theo nhu cầu cá nhân.
Bỏ quy định dành quỹ đất 20% phát triển nhà ở xã hội
Một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được các đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong tuần qua đó là không nên quy định cứng mỗi dự án nhà ở thương mại phải dành quỹ đất 20% phát triển nhà ở xã hội. Vấn đề này cũng nhận được nhiều ý kiến đồng thuận của nhiều chuyên gia BĐS.
Quy định 20% quỹ đất làm khó phát triển nhà ở xã hội
Luật Nhà ở (sửa đổi) cần đồng bộ, thống nhất với quy định của các Luật khác, không nên quy định cứng mỗi dự án nhà ở thương mại phải dành 20% phát triển nhà ở xã hội. Đây là những ý kiến bên lề Quốc hội tại phiên thảo luận về Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng ngày 19/6.
Tập trung giám sát việc phát triển nhà ở xã hội
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 27/5, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024. Góp ý tại phiên họp, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Hoàn (đoàn tỉnh Thanh Hóa) cho rằng, chuyên đề này cần tập trung hơn vào phát triển, quản lý nhà ở xã hội, vì đây là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước.
Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên thế giới
Trên thế giới, các chương trình nhà ở dành cho những người có thu nhập thấp đã được thực hiện từ rất lâu. Từ kinh nghiệm của các nước, sự ra đời của mô hình nhà ở thu nhập thấp vừa thể hiện sự quan tâm của chính phủ mỗi quốc gia với các đối tượng yếu thế trong xã hội, vừa giải quyết nhu cầu về nhà ở với số lượng lớn trong nhóm đối tượng này.
Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên thế giới
Việc giải quyết nhu cầu về nhà ở xã hội cho người lao động thu nhập thấp sẽ góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Kinh nghiệm phát triển nhà ở xã hội tại Mỹ và Singapore.
Nhiều khó khăn trong phát triển nhà ở xã hội
Hiện nay, việc phát triển phân khúc nhà ở xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Theo quy định, chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội không sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, để được miễn tiền sử dụng đất, chủ đầu tư vẫn phải xác định tiền sử dụng đất rồi mới thực hiện thủ tục miễn. Điều này làm phát sinh thủ tục hành chính khiến chủ đầu tư mất thời gian từ 1-2 năm.
Tập trung nguồn lực cho phát triển nhà ở xã hội
Nhằm tháo gỡ những vướng mắc cho thị trường BĐS, đặc biệt là phân khúc nhà ở xã hội, nhiều gói tín dụng đã được các cơ quan chức năng đề xuất như Ngân hàng Nhà nước với gói tín dụng 120.000 tỷ đồng và song song với đó là gói 110.000 tỷ đồng của Bộ Xây dựng. Tất cả đều tập trung cho đầu tư, xây dựng nhà ở xã hội. Giới chuyên gia kỳ vọng trong thời gian tới, thị trường nhà ở xã hội sẽ bùng nổ về nguồn cung khi có sự tham gia mạnh mẽ từ chính quyền đến doanh nghiệp.
Tập trung nguồn lực cho phát triển nhà ở xã hội
Nhằm tháo gỡ những vướng mắc cho thị trường bất động sản, đặc biệt là phân khúc nhà ở xã hội, nhiều gói tín dụng đã được các cơ quan chức năng đề xuất.
Thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân
Dù thời gian lấy ý kiến Luật Đất đai (sửa đổi) đã qua, tuy nhiên đây vẫn là một vấn đề nóng được đông đảo người dân quan tâm. Trong đó, vấn đề nhà ở xã hội dành cho công nhân trong khu công nghiệp cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng.
Các tỉnh công bố kế hoạch phát triển nhà ở xã hội
Hàng loạt địa phương đã công bố kế hoạch phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn, qua đó giúp thị trường phát triển cân đối, đồng thời hỗ trợ được các đối tượng chính sách, người có thu nhập thấp và người nghèo gặp khó khăn về nhà ở, nhằm bảo đảm an sinh xã hội...
Phát triển nhà ở xã hội theo tư duy thị trường
Giá BĐS đang neo quá cao, nên người mua luôn mong ngóng các sản phẩm nhà phân khúc bình dân, giá rẻ để có cơ hội sở hữu. Đặc biệt, nhà ở xã hội là đối tượng đang được kì vọng rất nhiều nhưng do vướng mắc nhiều yếu tố khiến các doanh nghiệp không mấy mặn mà đầu tư.
Đề xuất ý tưởng phát triển nhà ở xã hội
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA), mới đây, đề xuất bổ sung quy định UBND cấp tỉnh trích 10% tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn để phát triển nhà ở xã hội.
Cần nhiều ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội
Cả nước hiện đang có 401 dự án nhà ở xã hội, với khoảng 44.000 căn. Dự kiến đến năm 2030, khoảng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội sẽ được cung cấp thêm ra thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, khiến giá nhà ở xã hội xây mới tại nhiều nơi cao gần bằng giá nhà ở thương mại, đang là bài toán khó đối với đầu ra cho phân khúc này.
Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội
(HanoiTV) - Sáng 1/8, chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân là trách nhiệm, nghĩa vụ, đạo đức của cả hệ thống chính trị, của những người làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước, của doanh nghiệp và của người dân.
Phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp
(HanoiTV) - Sáng 1/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp.
Hoàn thiện chính sách - “đòn bẩy” phát triển nhà ở xã hội
Để phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, Bộ Xây dựng phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất và hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến nhà ở xã hội, đây được coi là “đòn bẩy” phát triển ổn định và lâu dài nhà ở xã hội.
Hoàn thiện chính sách - “đòn bẩy” phát triển nhà ở xã hội
Để phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, Bộ Xây dựng phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất và hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến nhà ở xã hội, đây được coi là “đòn bẩy” phát triển ổn định và lâu dài nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đề xuất dành 65.000 tỷ đồng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội
(HanoiTV) - Theo Bộ Xây dựng, kiến nghị trên nhằm góp phần thực hiện “mục tiêu kép” mà Chính phủ đã đề ra, đó là đảm bảo an sinh xã hội và nhà ở cho công nhân, người lao động trong khu công nghiệp.